MƯỜI NHÀ VĂN NỔI TIẾNG NHẤT TRONG LỊCH SỬ TQ
Vũ Phong Tạo (Giới thiệu và dịch) bài đăng trên VanVN.net
Báo mạng Trung Quốc www.xooob.com công bố Bảng xếp hạng Mười nhà văn nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc…
Văn học cổ đại Trung Quốc phân thành Thi và Văn, văn lại phân thành Vận văn và Tản văn (văn vần và văn xuôi). Văn học hiện đại nói chung phân thành: Thi ca, Tản văn, Tiểu thuyết, Hý kịch, đồng thời gọi là bốn thể tài lớn của văn học. Thơ trữ tình và Tản văn (gọi chung là cổ văn) của Trung Quốc phát đạt từ rất sớm.
Dưới đây là Bảng xếp hạng Mười nhà văn (văn học gia) nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc:
1- Khuất Nguyên
2- Tư Mã Thiên
3- Đào Uyên Minh
4- Lý Bạch
5- Đỗ Phủ
6- Bạch Cư Dị
7- Hàn Dũ
8- Âu Dương Tu
9- Tô Thức
10- Tào Tuyết Cần
Dưới đây là phần tóm tắt thân thế và sự nghiệp của mười nhà văn trong bảng xếp hạng này.
1 - Khuất Nguyên
Khuất Nguyên (khoảng năm 340 TCN- khoảng năm 278 TCN), dân tộc Hán, người Đơn Dương, nước Sở thời kỳ Chiến Quốc, họ Khuất, tên Bình, tự Nguyên; Còn tự đặt tên là Chính Tắc, tự Linh Quân. Khuất Nguyên là đời con của Khuất Giả, con trai của Sở Võ Vương Hùng Thông. Khuất Nguyên nêu cao chủ trương liên minh với nước Tề chống lại nước Tần, đề xướng “mỹ chính” (cai trị đất nước bằng xây dựng tình cảm yêu cái đẹp).
Khuất Nguyên là một trong những nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa vĩ đại nhất Trung Quốc, cũng là thi nhân lừng danh và nhà chính trị vĩ đại sớm nhất của Trung Quốc. Ông sáng lập thể loại văn học “Sở từ” (cũng chính là sáng lập thể loại văn học “Từ phú”), cũng khai sáng truyền thống “Thảo hương mỹ nhân” (bù nhìn bằng cỏ thơm).
“Ly Tao”, “Cửu Chương”, “Cửu Ca”, “Thiên Vấn” là những tác phẩm tiêu biểu chủ yếu nhất của Khuất Nguyên. “Ly Tao” là bộ thơ trữ tình dài nhất của Trung Quốc. Những tác phẩm của Khuất Nguyên mà hậu thế xem được, đều xuất hiện ở trong bộ sách “Sở Từ” do học giả Lưu Hướng, thời Tây Hán biên tập. Bộ sách này chủ yếu là tác phẩm của Khuất Nguyên, trong đó có một thiên “Ly Tao”, mười một thiên “Cửu Ca” (“Đông Hoàng Thái nhất”, “Vân Trung Quân”, “Tương Quân”, “Tương phu nhân”, “Đại Tư mệnh”, “Thiếu Tư mệnh”, “Đông Quân”, “Hà Bá”, “Sơn Quỷ”, “Quốc Táng”, “Lễ Hồn”), chín thiên “Cửu Chương” (Tịch dũng”, “Thiệp Giang”, “Ai Sính” Trừu tư”, Hoài sa”, “Tư mỹ nhân”, “Tịch vãng nhật”, “Triết tụng”, “Bi hồi phong”), một thiên “Thiên vấn”, v.v…
Hồi trẻ Khuất Nguyên được vua Sở Hoài Vương tín nhiệm, bổ nhiệm làm Tả đồ, Tam lư đại phu, thường xuyên cùng Sở Hoài Vương thương nghị quốc sự, tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương pháp luật nghiêm minh, cử tuyển sử dụng hiền tài, cải cách chính trị, liên minh với nước Tề chống lại nước Tần. Đồng thời Khuất Nguyên chủ trì công tác ngoại giao, chủ trương nước Sở liên hiệp với nước Tề, cùng nhau ngăn chặn chống lại nước Tần.
Với sự nỗ lực của Khuất Nguyên, sức mạnh của nước Sở được tăng cường đáng kể. Nhưng do bản thân tính tình cương trực, cộng với sự dèm pha và phỉ báng của người khác, Khuất Nguyên dần dần bị Sở Hoài Vương xa lánh. Năm 305 trước Công nguyên, Khuất Nguyên phản đối Sở Hoài Vương ký liên minh Hoàng Sắc với nước Tần, song nước Sở vẫn triệt để ngả theo nước Tần. Khiến cho Khuất Nguyên bị Sở Hoài Vương trục xuất ra khỏi Sính Đô, lưu lạc ở Hán Bắc.
Trong thời gian Khuất Nguyên bị trục xuất khỏi Sính Đô, lưu đày, Khuất Nguyên cảm thấy trong lòng u uất, bắt đầu sáng tác văn học, trong tác phẩm tràn đầy nỗi lòng quyến luyến đất nước và phong cảnh nước Sở và nhiệt tình vì dân báo quốc.
Tác phẩm của ông văn tự hoa lệ, tưởng tượng đặc biệt kỳ lạ, tỉ dụ mới mẻ, nội hàm sâu sắc, trở thành một trong những khởi nguồn của văn học Trung Quốc.
Năm 278 trước Công nguyên, đại tướng Bạch Khởi nước Tần chỉ huy đại quân tiến đánh phía nam, công phá Sính Đô. Trong lòng tuyệt vọng và bi phẫn, Khuất Nguyên đã ôm tảng đá lớn nhảy xuống sông Mịch La mà chết.
Năm 1953, là năm kỷ niệm lần thứ 2230 năm qua đời của Khuất Nguyên, Hội đồng Hoà bình thế giới thông qua quyết nghị xác định Khuất Nguyên là một trong bốn danh nhân văn hoá thế giới được kỷ niệm vào năm ấy.
2 - Tư Mã Thiên
Báo mạng Trung Quốc www.xooob.com công bố Bảng xếp hạng Mười nhà văn nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc…
Văn học cổ đại Trung Quốc phân thành Thi và Văn, văn lại phân thành Vận văn và Tản văn (văn vần và văn xuôi). Văn học hiện đại nói chung phân thành: Thi ca, Tản văn, Tiểu thuyết, Hý kịch, đồng thời gọi là bốn thể tài lớn của văn học. Thơ trữ tình và Tản văn (gọi chung là cổ văn) của Trung Quốc phát đạt từ rất sớm.
Dưới đây là Bảng xếp hạng Mười nhà văn (văn học gia) nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc:
1- Khuất Nguyên
2- Tư Mã Thiên
3- Đào Uyên Minh
4- Lý Bạch
5- Đỗ Phủ
6- Bạch Cư Dị
7- Hàn Dũ
8- Âu Dương Tu
9- Tô Thức
10- Tào Tuyết Cần
Dưới đây là phần tóm tắt thân thế và sự nghiệp của mười nhà văn trong bảng xếp hạng này.
1 - Khuất Nguyên
Khuất Nguyên (khoảng năm 340 TCN- khoảng năm 278 TCN), dân tộc Hán, người Đơn Dương, nước Sở thời kỳ Chiến Quốc, họ Khuất, tên Bình, tự Nguyên; Còn tự đặt tên là Chính Tắc, tự Linh Quân. Khuất Nguyên là đời con của Khuất Giả, con trai của Sở Võ Vương Hùng Thông. Khuất Nguyên nêu cao chủ trương liên minh với nước Tề chống lại nước Tần, đề xướng “mỹ chính” (cai trị đất nước bằng xây dựng tình cảm yêu cái đẹp).
Khuất Nguyên là một trong những nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa vĩ đại nhất Trung Quốc, cũng là thi nhân lừng danh và nhà chính trị vĩ đại sớm nhất của Trung Quốc. Ông sáng lập thể loại văn học “Sở từ” (cũng chính là sáng lập thể loại văn học “Từ phú”), cũng khai sáng truyền thống “Thảo hương mỹ nhân” (bù nhìn bằng cỏ thơm).
“Ly Tao”, “Cửu Chương”, “Cửu Ca”, “Thiên Vấn” là những tác phẩm tiêu biểu chủ yếu nhất của Khuất Nguyên. “Ly Tao” là bộ thơ trữ tình dài nhất của Trung Quốc. Những tác phẩm của Khuất Nguyên mà hậu thế xem được, đều xuất hiện ở trong bộ sách “Sở Từ” do học giả Lưu Hướng, thời Tây Hán biên tập. Bộ sách này chủ yếu là tác phẩm của Khuất Nguyên, trong đó có một thiên “Ly Tao”, mười một thiên “Cửu Ca” (“Đông Hoàng Thái nhất”, “Vân Trung Quân”, “Tương Quân”, “Tương phu nhân”, “Đại Tư mệnh”, “Thiếu Tư mệnh”, “Đông Quân”, “Hà Bá”, “Sơn Quỷ”, “Quốc Táng”, “Lễ Hồn”), chín thiên “Cửu Chương” (Tịch dũng”, “Thiệp Giang”, “Ai Sính” Trừu tư”, Hoài sa”, “Tư mỹ nhân”, “Tịch vãng nhật”, “Triết tụng”, “Bi hồi phong”), một thiên “Thiên vấn”, v.v…
Hồi trẻ Khuất Nguyên được vua Sở Hoài Vương tín nhiệm, bổ nhiệm làm Tả đồ, Tam lư đại phu, thường xuyên cùng Sở Hoài Vương thương nghị quốc sự, tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương pháp luật nghiêm minh, cử tuyển sử dụng hiền tài, cải cách chính trị, liên minh với nước Tề chống lại nước Tần. Đồng thời Khuất Nguyên chủ trì công tác ngoại giao, chủ trương nước Sở liên hiệp với nước Tề, cùng nhau ngăn chặn chống lại nước Tần.
Với sự nỗ lực của Khuất Nguyên, sức mạnh của nước Sở được tăng cường đáng kể. Nhưng do bản thân tính tình cương trực, cộng với sự dèm pha và phỉ báng của người khác, Khuất Nguyên dần dần bị Sở Hoài Vương xa lánh. Năm 305 trước Công nguyên, Khuất Nguyên phản đối Sở Hoài Vương ký liên minh Hoàng Sắc với nước Tần, song nước Sở vẫn triệt để ngả theo nước Tần. Khiến cho Khuất Nguyên bị Sở Hoài Vương trục xuất ra khỏi Sính Đô, lưu lạc ở Hán Bắc.
Trong thời gian Khuất Nguyên bị trục xuất khỏi Sính Đô, lưu đày, Khuất Nguyên cảm thấy trong lòng u uất, bắt đầu sáng tác văn học, trong tác phẩm tràn đầy nỗi lòng quyến luyến đất nước và phong cảnh nước Sở và nhiệt tình vì dân báo quốc.
Tác phẩm của ông văn tự hoa lệ, tưởng tượng đặc biệt kỳ lạ, tỉ dụ mới mẻ, nội hàm sâu sắc, trở thành một trong những khởi nguồn của văn học Trung Quốc.
Năm 278 trước Công nguyên, đại tướng Bạch Khởi nước Tần chỉ huy đại quân tiến đánh phía nam, công phá Sính Đô. Trong lòng tuyệt vọng và bi phẫn, Khuất Nguyên đã ôm tảng đá lớn nhảy xuống sông Mịch La mà chết.
Năm 1953, là năm kỷ niệm lần thứ 2230 năm qua đời của Khuất Nguyên, Hội đồng Hoà bình thế giới thông qua quyết nghị xác định Khuất Nguyên là một trong bốn danh nhân văn hoá thế giới được kỷ niệm vào năm ấy.
2 - Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên sinh vào khoảng năm 145 TCN, qua đời năm 90 TCN, hưởng thọ 56 tuổi. Tư Mã Thiên, tự Tử Trường, là nhà sử học, nhà văn học, nhà tư tưởng vĩ đại thời Đông Hán.
Tác phẩm “Sử Ký” do ông biên soạn là bộ thông sử thể ký sự đầu tiên của Trung Quốc, được Lỗ Tấn ca ngợi là khúc ca tuyệt với của sử gia, là “Ly Tao” không vần.”
Tư Mã Thiên là người Long Môn, Hạ Dương, thời Tây Hán. Hạ Dương (phía nam Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây ngày nay), là tên huyện, gần sát Long Môn. Cho nên Tư Mã Thiên tự xưng là “Thiên sinh Long Môn” (Lời nói đầu tự truyện Thái Sử công). Long Môn, núi Long Môn, rất có danh khí. Truyền thuyết kể rằng: Đại Vũ đã từng khai sơn trị thuỷ tại Long Môn. Phía nam núi Long Môn là sông Hoàng Hà. Gia đình của Tư Mã Thiên ở đúng giữa Hoàng Hà và Long Môn. Danh thắng cổ tích ở địa phương này rất nhiều. Hồi nhỏ được thưởng lãm thăm thú mọi núi sông danh lam thắng cảnh, đồng thời Tư Mã Thiên cũng có cơ hội nghe được rất nhiều truyền thuyết và truyện lịch sử.
Năm sinh năm mất của Tư Mã Thiên chưa được ghi chép rõ ràng trong chính sử.
Trong tác phẩm “Thái sử công hành niên khảo”, học giả Vương Quốc Duy cho rằng Tư Mã Thiên sinh vào năm Trung Nguyên thứ năm, thời Hán Cảnh Đế (năm 145 TCN), qua đời vào khoảng năm Sử Nguyên thời Hán Chiêu Đế (năm 86 TCN), hưởng thọ 60 tuổi.
Nghe nói, đại gia đình Tư Mã Thiên từ thời Đường Ngu đến thời Chu, đều là các nhà lịch sử và nhà thiên văn nối dõi nhiều đời. Tư Mã Thoa là danh tướng phạt Thục thời Tần Huệ Vương. Tư Mã Xương là Thiết quan của Tần Thuỷ Hoàng. Đến phụ thân của Tư Mã Thiên là Tư Mã Đàm, lại làm Thái sử lệnh của Hán Võ Đế, đã khôi phục chức nghiệp sử quan tổ truyền lâu đời.
3 - Đào Uyên Minh
Tác phẩm “Sử Ký” do ông biên soạn là bộ thông sử thể ký sự đầu tiên của Trung Quốc, được Lỗ Tấn ca ngợi là khúc ca tuyệt với của sử gia, là “Ly Tao” không vần.”
Tư Mã Thiên là người Long Môn, Hạ Dương, thời Tây Hán. Hạ Dương (phía nam Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây ngày nay), là tên huyện, gần sát Long Môn. Cho nên Tư Mã Thiên tự xưng là “Thiên sinh Long Môn” (Lời nói đầu tự truyện Thái Sử công). Long Môn, núi Long Môn, rất có danh khí. Truyền thuyết kể rằng: Đại Vũ đã từng khai sơn trị thuỷ tại Long Môn. Phía nam núi Long Môn là sông Hoàng Hà. Gia đình của Tư Mã Thiên ở đúng giữa Hoàng Hà và Long Môn. Danh thắng cổ tích ở địa phương này rất nhiều. Hồi nhỏ được thưởng lãm thăm thú mọi núi sông danh lam thắng cảnh, đồng thời Tư Mã Thiên cũng có cơ hội nghe được rất nhiều truyền thuyết và truyện lịch sử.
Năm sinh năm mất của Tư Mã Thiên chưa được ghi chép rõ ràng trong chính sử.
Trong tác phẩm “Thái sử công hành niên khảo”, học giả Vương Quốc Duy cho rằng Tư Mã Thiên sinh vào năm Trung Nguyên thứ năm, thời Hán Cảnh Đế (năm 145 TCN), qua đời vào khoảng năm Sử Nguyên thời Hán Chiêu Đế (năm 86 TCN), hưởng thọ 60 tuổi.
Nghe nói, đại gia đình Tư Mã Thiên từ thời Đường Ngu đến thời Chu, đều là các nhà lịch sử và nhà thiên văn nối dõi nhiều đời. Tư Mã Thoa là danh tướng phạt Thục thời Tần Huệ Vương. Tư Mã Xương là Thiết quan của Tần Thuỷ Hoàng. Đến phụ thân của Tư Mã Thiên là Tư Mã Đàm, lại làm Thái sử lệnh của Hán Võ Đế, đã khôi phục chức nghiệp sử quan tổ truyền lâu đời.
3 - Đào Uyên Minh
Đào Uyên Minh (khoảng 365-427), tự Nguyên Lượng, cuối đời đổi tên thành Tiềm. Có thuyết nói tên Tiềm, tự Uyên Minh. Tự gọi mình là Ngũ Liễu tiên sinh, sau khi từ trần bạn bè người thân gọi tên huý là Đoan Tiết, cho nên người đời còn gọi là Đoan Tiết tiên sinh. Ông là người Sài Tang, Tầm Dương (thành phố Cửu Giang ngày nay), là thi nhân, nhà từ phú, nhà tản văn, cuối thời Đông Tấn đầu thời Nam Triều.
Đào Uyên Minh xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút. Cụ ông Đào Khản là công thần khai quốc thời Đông Tấn, quân công hiển hách, làm quan đến chức Đại Tư mã, Đô đốc quân sự 8 châu, Thứ sử hai châu Kinh, Giang, được phong là Trường Sa quận công. Ông nội là Đào Mậu, phụ thân Đào Dật đều từng làm Thái thú.
Thời ấu thơ, gia đình suy vi, lên 9 tuổi cha chết, sống với mẹ và em gái. Là cô nhi quả mẫu, ba người đa phần sống ở trong nhà ông ngoại là Mạnh Gia. Mạnh Gia là danh sĩ đương thời, “không kết bạn tuỳ tiện, không phô trương sa sỉ, ít khi tươi cười. Nấu rượu ngon, uống nhiều mà không say, khi đắc chí thìkhông coi ai ra gì” (mục hạ vô nhân). Đào Uyên Minh “biết xử thế, thích làm theo ông ngoại.” Sau này, cá tính, tu dưỡng của ông đều có nhiều điểm giống phong cách của ông ngoại.
Trong gia đình ông ngoại lưu trữ nhiều sách, tạo điều kiện cho Đào Uyên Minh đọc sách cổ và tìm hiểu lịch sử. Trong thời đại Lưỡng Tấn, học giả tôn sùng “Trang”, “Lão” coi thường “Lục Kinh”, song ông không giống các sĩ đại phu thông thường học “Lão Tử”, “Trang Tử”, mà còn học “Lục Kinh” của Nho gia và những loại “sách khác” như văn sử cùng các loại sách thần thoại.
Với ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng thời đại và hoàn cảnh gia đình, khiến cho ông tiếp thụ hai loại tư tưởng khác của Nho gia và Đạo gia, bồi dưỡng nên hai hứng thú khác nhau là “thăm thú tứ hải” và “yêu thích núi đồi”.
4 - Lý Bạch
Đào Uyên Minh xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút. Cụ ông Đào Khản là công thần khai quốc thời Đông Tấn, quân công hiển hách, làm quan đến chức Đại Tư mã, Đô đốc quân sự 8 châu, Thứ sử hai châu Kinh, Giang, được phong là Trường Sa quận công. Ông nội là Đào Mậu, phụ thân Đào Dật đều từng làm Thái thú.
Thời ấu thơ, gia đình suy vi, lên 9 tuổi cha chết, sống với mẹ và em gái. Là cô nhi quả mẫu, ba người đa phần sống ở trong nhà ông ngoại là Mạnh Gia. Mạnh Gia là danh sĩ đương thời, “không kết bạn tuỳ tiện, không phô trương sa sỉ, ít khi tươi cười. Nấu rượu ngon, uống nhiều mà không say, khi đắc chí thìkhông coi ai ra gì” (mục hạ vô nhân). Đào Uyên Minh “biết xử thế, thích làm theo ông ngoại.” Sau này, cá tính, tu dưỡng của ông đều có nhiều điểm giống phong cách của ông ngoại.
Trong gia đình ông ngoại lưu trữ nhiều sách, tạo điều kiện cho Đào Uyên Minh đọc sách cổ và tìm hiểu lịch sử. Trong thời đại Lưỡng Tấn, học giả tôn sùng “Trang”, “Lão” coi thường “Lục Kinh”, song ông không giống các sĩ đại phu thông thường học “Lão Tử”, “Trang Tử”, mà còn học “Lục Kinh” của Nho gia và những loại “sách khác” như văn sử cùng các loại sách thần thoại.
Với ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng thời đại và hoàn cảnh gia đình, khiến cho ông tiếp thụ hai loại tư tưởng khác của Nho gia và Đạo gia, bồi dưỡng nên hai hứng thú khác nhau là “thăm thú tứ hải” và “yêu thích núi đồi”.
4 - Lý Bạch
Lý Bạch (701-762), dân tộc Hán, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên Cư Sĩ, được mệnh danh là “Thi tiên” sánh vai với Đỗ Phủ nên gọi chung là “Lý Đỗ”. Thân hình cao trên 7 thước (khoảng 1,83 mét). Sinh ra tại Đô hộ phủ Tây An, chết tại Diệp Thành, thuở nhỏ di cư đến huyện Xương Long, Cẩm Châu, Tứ Xuyên (thành phố Giang Du, tỉnh Tứ Xuyên ngày nay, thuyết này do Quách Mạt Nhược là đại biểu; Lại có thuyết cho rằng Lý Bạch sinh ra tại thành phố Giang Du, Tứ Xuyên).
Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa vĩ đại thời nhà Đường. Phong cách thơ của ông hào phóng bay bổng, tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ lưu chuyển tự nhiên, âm luật hài hoà đa biến. Ông khéo léo hấp thu chất liệu từ trong dân ca, thần thoại, cấu thành sắc thái lung linh sán lạn chỉ có ở ông, là đỉnh cao mới của thi ca lãng mạn chủ nghĩa tích cực có từ Khuất Nguyên.
Hàn Dũ đã viết:
Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa vĩ đại thời nhà Đường. Phong cách thơ của ông hào phóng bay bổng, tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ lưu chuyển tự nhiên, âm luật hài hoà đa biến. Ông khéo léo hấp thu chất liệu từ trong dân ca, thần thoại, cấu thành sắc thái lung linh sán lạn chỉ có ở ông, là đỉnh cao mới của thi ca lãng mạn chủ nghĩa tích cực có từ Khuất Nguyên.
Hàn Dũ đã viết:
“Lý Đỗ văn chương tại,
quang diệm vạn trượng trường”
(Văn chương của Lý Bạch và Đỗ Phủ còn, thì ánh sáng chiếu xa vạn trượng- “Trọc Trương Tịch”).
Vua Đường Văn Tông đã ngự phong Thơ của Lý Bạch, Múa kiếm của Bùi Án, Thảo thư của Trương Húc là “Tam tuyệt”.
Kiếm thuật của Lý Bạch tại triều Đường có thể xếp thứ nhì (dưới Bùi Án), nhưng nếu như Lý Bạch bỏ văn theo võ, chuyên tâm nghiên cứu kiếm thuật, tin rằng sẽ không kém gì Bùi Án. Khi còn trẻ, Lý Bạch là một vị hiệp sĩ trên đường gặp sự bất bình, bèn rút đao tương trợ. (Điều này có liên quan đến tư tưởng hiệp sĩ, một trong ba tư tưởng lớn của ông), trong “Dã sử” có nhiều ghi chép về phương diện này.
5 - Đỗ Phủ
Vua Đường Văn Tông đã ngự phong Thơ của Lý Bạch, Múa kiếm của Bùi Án, Thảo thư của Trương Húc là “Tam tuyệt”.
Kiếm thuật của Lý Bạch tại triều Đường có thể xếp thứ nhì (dưới Bùi Án), nhưng nếu như Lý Bạch bỏ văn theo võ, chuyên tâm nghiên cứu kiếm thuật, tin rằng sẽ không kém gì Bùi Án. Khi còn trẻ, Lý Bạch là một vị hiệp sĩ trên đường gặp sự bất bình, bèn rút đao tương trợ. (Điều này có liên quan đến tư tưởng hiệp sĩ, một trong ba tư tưởng lớn của ông), trong “Dã sử” có nhiều ghi chép về phương diện này.
5 - Đỗ Phủ
Đỗ Phủ (712-770), dân tộc Hán, tự Tử Mỹ, người huyện Củng, tỉnh Hà Nam (Củng Nghĩa, Trịnh Châu ngày nay), người đời gọi là Đỗ Công Bộ, Đỗ Thập Di, tự gọi mình là Thiếu Lăng Dã Lão (ông già quê mùa ở Thiếu Lăng), là thi nhân hiện thực chủ nghĩa vĩ đại thời nhà Đường ở Trung Quốc.
Đỗ Phủ là nhà thơ hết lòng vì nước vì dân, được người đời mệnh danh là Thi Thánh, được UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hoá thế giới, sánh vai với Lý Bạch mệnh danh chung là “Đại Lý Đỗ”.
Quê cha đất tổ của Đỗ Phủ ở Tương Dương (thành phố Tương Phàn, tỉnh Hồ Bắc ngày nay), viễn tổ là cụ Đỗ Dự công danh hiển hách thời nhà Tấn, ông nội là Đỗ Thẩm Ngôn, thi nhân đầu triều Đường.
Đỗ Phủ đã từng đảm nhiệm Tả Thập Di, Kiểm hiệu Công Bộ viên ngoại lang, vì thế hậu thế gọi ông là Đỗ Thập Di, Đỗ Công Bộ. Đỗ Phủ sinh sống trong thời kỳ lịch sử từ thịnh chuyển sang suy của triều Đường, thơ của ông đa số viết về xã hội động loạn, chính trị hắc ám, nhân dân thống khổ, nên thơ của ông được mệnh danh là “Thi sử”.
Đỗ Phủ lo cho nước, lo cho dân, nhân cách cao thượng, thi nghệ thậm tinh, được hậu thế mệnh danh là “Thi Thánh”. Suốt đời, Đỗ Phủ viết được trên 1.400 bài thơ, trong đó rất nhiều tác phẩm nổi tiếng truyền tụng thiên cổ, ví dụ “Tam lại” và “Tam biệt”, đồng thời có “Đỗ Công Bộ tập” lưu truyền nhiều đời; Trong đó “Tam lại” là “Thạch Hào lại”, “Tân An lại” và “Đồng Quan lại”; “Tam biệt” là “Tân hôn biệt”, “Vô gia biệt” và “Thuỳ Lão biệt”.
Thơ của Đỗ Phủ có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài với hậu thế.
6 - Bạch Cư Dị
Đỗ Phủ là nhà thơ hết lòng vì nước vì dân, được người đời mệnh danh là Thi Thánh, được UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hoá thế giới, sánh vai với Lý Bạch mệnh danh chung là “Đại Lý Đỗ”.
Quê cha đất tổ của Đỗ Phủ ở Tương Dương (thành phố Tương Phàn, tỉnh Hồ Bắc ngày nay), viễn tổ là cụ Đỗ Dự công danh hiển hách thời nhà Tấn, ông nội là Đỗ Thẩm Ngôn, thi nhân đầu triều Đường.
Đỗ Phủ đã từng đảm nhiệm Tả Thập Di, Kiểm hiệu Công Bộ viên ngoại lang, vì thế hậu thế gọi ông là Đỗ Thập Di, Đỗ Công Bộ. Đỗ Phủ sinh sống trong thời kỳ lịch sử từ thịnh chuyển sang suy của triều Đường, thơ của ông đa số viết về xã hội động loạn, chính trị hắc ám, nhân dân thống khổ, nên thơ của ông được mệnh danh là “Thi sử”.
Đỗ Phủ lo cho nước, lo cho dân, nhân cách cao thượng, thi nghệ thậm tinh, được hậu thế mệnh danh là “Thi Thánh”. Suốt đời, Đỗ Phủ viết được trên 1.400 bài thơ, trong đó rất nhiều tác phẩm nổi tiếng truyền tụng thiên cổ, ví dụ “Tam lại” và “Tam biệt”, đồng thời có “Đỗ Công Bộ tập” lưu truyền nhiều đời; Trong đó “Tam lại” là “Thạch Hào lại”, “Tân An lại” và “Đồng Quan lại”; “Tam biệt” là “Tân hôn biệt”, “Vô gia biệt” và “Thuỳ Lão biệt”.
Thơ của Đỗ Phủ có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài với hậu thế.
6 - Bạch Cư Dị
Bạch cư Dị (772-846), dân tộc Hán, tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn Cư Sĩ, người Hạ Khuê (đông bắc Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây ngày nay), là thi nhân và văn học gia lừng danh và có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài trong lịch sử văn học Trung Quốc, được mệnh danh là “Thi Ma” và “Thi Vương”.
Thơ của ông có ảnh hưởng sâu rôngj ở các nước Trung Quốc, Nhật Bbản và Triều Tiên, v.v…, là lãnh tụ của “Phong trào Lạc Phủ mới”.
Quê cha đất tổ của Bạch Cư Dị ở Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, cụ nội di cư đến Hạ Khuê (bắc Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây ngày nay), ông nội Bạch Hoàng lại di cư đến Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam.
Bạch Cư Di sinh ngày 20 tháng giêng năm Đại Lịch thứ 7, triều Đường đại Tông (28-2-772 dương lịch), tại thôn Đông Quách Vu, phía tây thành Tân Trịnh (chùa Đông Quách ngày nay). Cuối đời Bạch Cư Dị cư trú lâu dài tại Hương Sơn, Lạc Dương, có tên hiệu là “Hương Sơn Cư Sĩ”.
Tháng 8 năm Hội Xương thứ 6, thời Vũ Tông (năm 846) Bạch Cư Dị từ trần tại Lạc Dương, an táng tại Hương Sơn, thành phố Lạc Dương, hưởng thọ 75 tuổi.
Sau khi ông qua đời, Vua Đường Tuyên Tông Lý Thẩm đã ngự bút trực tiếp viết thơ tưởng niệm nhà thơ Bạch Cư Dị.
Tác phẩm để lại có “Bạch thị Trường Khánh tập” 71 quyển.
7 - Hàn Dũ
Thơ của ông có ảnh hưởng sâu rôngj ở các nước Trung Quốc, Nhật Bbản và Triều Tiên, v.v…, là lãnh tụ của “Phong trào Lạc Phủ mới”.
Quê cha đất tổ của Bạch Cư Dị ở Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, cụ nội di cư đến Hạ Khuê (bắc Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây ngày nay), ông nội Bạch Hoàng lại di cư đến Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam.
Bạch Cư Di sinh ngày 20 tháng giêng năm Đại Lịch thứ 7, triều Đường đại Tông (28-2-772 dương lịch), tại thôn Đông Quách Vu, phía tây thành Tân Trịnh (chùa Đông Quách ngày nay). Cuối đời Bạch Cư Dị cư trú lâu dài tại Hương Sơn, Lạc Dương, có tên hiệu là “Hương Sơn Cư Sĩ”.
Tháng 8 năm Hội Xương thứ 6, thời Vũ Tông (năm 846) Bạch Cư Dị từ trần tại Lạc Dương, an táng tại Hương Sơn, thành phố Lạc Dương, hưởng thọ 75 tuổi.
Sau khi ông qua đời, Vua Đường Tuyên Tông Lý Thẩm đã ngự bút trực tiếp viết thơ tưởng niệm nhà thơ Bạch Cư Dị.
Tác phẩm để lại có “Bạch thị Trường Khánh tập” 71 quyển.
7 - Hàn Dũ
Hàn Dũ (768-824), nhà văn học, nhà triết học thời nhà Đường, tự Thoái Chi, người Hà Dương (thành phố Mạnh Châu, Tiêu Tác, tỉnh Hà Nam ngày nay, dân tộc Hán. Quê cha đất tổ ở Xương Lê, tỉnh Hà Bắc, người Đời gọi là Hàn Xương Lê. Cuối đời làm Lại bộ thị lang, nên còn gọi là Hàn Lại Bộ. Tên thuỵ là “Văn”, nên còn gọi là Hàn Văn Công.
Hàn Dũ là người đề xướng Phong trào Cổ văn thời nhà Đường, chủ trương học tập ngôn ngữ tản văn của Tiên Tần và Lưỡng Hán, phá biền ngẫu thành tản văn, khuyếch đại chức năng biểu đạt của thể loại văn ngôn. Người triều Minh tiến cử ông là Người đứng đầu “Đường Tống bát đại gia”, sánh vai với Liễu Tôn Nguyên gọi chung là “Hàn Liễu”, có các tên khác là “Văn Chương Cự Công” và “Bách Đại văn tôn”.
Tác phẩm của ông đều được tập hợp trong “Xương Lê tiên sinh tập”.
Hàn Dũ còn là một người thợ cự phách về ngôn ngữ. Ông khéo léo sử dụng từ ngữ của tiền nhân, lại chú trọng tinh luyện khẩu ngữ đương đại, để sáng tạo ra rất nhiều ngữ cú mới, trong đó có không ít câu đã trở thành thành ngữ lưu truyền đến nay, như “Lạc tỉnh hạ thạch” (Người đã ngã xuống giếng còn bị ném đá theo), “Tạp loạn vô chương” (văn chương lộn xộn), v.v… Về tư tưởng ông là người xác lập quan niệm “đạo chính” Trung Quốc, là nhân vật cột mốc tôn Nho phản Phật.
Ba tuổi, Hàn Dũ đã mồ côi cha mẹ, được anh và chị dâu dưỡng dục, ngay từ nhỏ đã phải sống lang thang khốn khổ, có chí học hành kinh bang tế thế, tuy mồ côi nghèo khó, nhưng hiếu học. Năm 20 tuổi lên Trường An thi Tiến sĩ, ba lần thi đều không đậu. Sau năm 25 tuổi, ông thi đỗ Tiến sĩ, sau thi Bác học không đỗ, nên đến nhậm chức ở hai Phủ Tiết độ sứ của Đổng Tấn (Biện Châu) và Trương Kiến Phong (Từ Châu).
Sau trở về kinh thành nhiệm chức Bác sĩ tứ môn. Sau năm 36 tuổi, ông làm Giám sát ngự sử, bởi vì dâng tấu chương bàn luận về trời hạn người đói, kiến nghị miễn giảm phu thuế, bị biếm chức xuống làm Dương Sơn lệnh.
Khi Vua Hiến Tông trở về miền bắc, vì là Bác sĩ quốc tử, làm quan đến chức Hữu Thứ Tử Thái Tử, những bất đắc chí. Sau khi 50 tuổi, trước tiên từ Bùi Độ trưng Ngô Nguyên Tế, sau di chuyển làm Thị lang Hình bộ. Vì can gián đón Phật cốt, bị biếm chức đi làm Triều Châu thứ sử. Sau khi bị điều đi Viên Châu. Không lâu sau trở về triều đình, từng đảm nhiệm các chức Quốc tử giám Tế tửu, Binh bộ Thị lang, Kinh Diêu doãn. Về chính trị tương đối thành đạt. Thi ca đòi hỏi cầu kỳ mới lạ, khí thế hùng hồn.
8 - Âu Dương Tu
Hàn Dũ là người đề xướng Phong trào Cổ văn thời nhà Đường, chủ trương học tập ngôn ngữ tản văn của Tiên Tần và Lưỡng Hán, phá biền ngẫu thành tản văn, khuyếch đại chức năng biểu đạt của thể loại văn ngôn. Người triều Minh tiến cử ông là Người đứng đầu “Đường Tống bát đại gia”, sánh vai với Liễu Tôn Nguyên gọi chung là “Hàn Liễu”, có các tên khác là “Văn Chương Cự Công” và “Bách Đại văn tôn”.
Tác phẩm của ông đều được tập hợp trong “Xương Lê tiên sinh tập”.
Hàn Dũ còn là một người thợ cự phách về ngôn ngữ. Ông khéo léo sử dụng từ ngữ của tiền nhân, lại chú trọng tinh luyện khẩu ngữ đương đại, để sáng tạo ra rất nhiều ngữ cú mới, trong đó có không ít câu đã trở thành thành ngữ lưu truyền đến nay, như “Lạc tỉnh hạ thạch” (Người đã ngã xuống giếng còn bị ném đá theo), “Tạp loạn vô chương” (văn chương lộn xộn), v.v… Về tư tưởng ông là người xác lập quan niệm “đạo chính” Trung Quốc, là nhân vật cột mốc tôn Nho phản Phật.
Ba tuổi, Hàn Dũ đã mồ côi cha mẹ, được anh và chị dâu dưỡng dục, ngay từ nhỏ đã phải sống lang thang khốn khổ, có chí học hành kinh bang tế thế, tuy mồ côi nghèo khó, nhưng hiếu học. Năm 20 tuổi lên Trường An thi Tiến sĩ, ba lần thi đều không đậu. Sau năm 25 tuổi, ông thi đỗ Tiến sĩ, sau thi Bác học không đỗ, nên đến nhậm chức ở hai Phủ Tiết độ sứ của Đổng Tấn (Biện Châu) và Trương Kiến Phong (Từ Châu).
Sau trở về kinh thành nhiệm chức Bác sĩ tứ môn. Sau năm 36 tuổi, ông làm Giám sát ngự sử, bởi vì dâng tấu chương bàn luận về trời hạn người đói, kiến nghị miễn giảm phu thuế, bị biếm chức xuống làm Dương Sơn lệnh.
Khi Vua Hiến Tông trở về miền bắc, vì là Bác sĩ quốc tử, làm quan đến chức Hữu Thứ Tử Thái Tử, những bất đắc chí. Sau khi 50 tuổi, trước tiên từ Bùi Độ trưng Ngô Nguyên Tế, sau di chuyển làm Thị lang Hình bộ. Vì can gián đón Phật cốt, bị biếm chức đi làm Triều Châu thứ sử. Sau khi bị điều đi Viên Châu. Không lâu sau trở về triều đình, từng đảm nhiệm các chức Quốc tử giám Tế tửu, Binh bộ Thị lang, Kinh Diêu doãn. Về chính trị tương đối thành đạt. Thi ca đòi hỏi cầu kỳ mới lạ, khí thế hùng hồn.
8 - Âu Dương Tu
Âu Dương Tu (1007-1072), tự Vĩnh Thúc, dân tộc Hán, tự đặt tên hiệu là Tuý Ông, cuối đời có tên hiệu là Lục Nhất Cư Sĩ, tên huý là Văn Trung, người đời tôn xưng là Âu Dương Văn Trung Công. Ông là người Vĩnh Phong Cát An (Giang Tây ngày nay). Nhưng ông tự nhận là người Lư Lăng, vì Cát Châu vốn thuộc quận Lư Lăng, sinh ra tại Cẩm Châu (Cẩm Dương, tỉnh Tứ Xuyên ngày nay). Âu Dương Tu là nhà chính trị, nhà văn học, nhà sử học và thi nhân thời kỳ Bắc Tống.
Cùng với Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên (đời Đường), Vương An Thạch, Tô Tuần, Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng (đời Tống) gọi chung là “Đường Tống bát đại gia” (tám nhà nổi tiếng thời Đường Tống).
Thời vua Nhân Tông, làm các chức Tri Chế tạo, Hàn Lâm học sĩ; Thời vua Anh Tông làm quan đến chức Khu mật phó sứ, Tham tri chính sự; Thời kỳ vua Thần Tông, làm Binh bộ Thượng thư, Chí sĩ Thái Tử Thiếu soái. Sau khi qua đời, tên huý là Văn Trung.
Ông đều có chủ trương cách tân về các phương diện chính trị và văn học, vừa là người ủng hộ Phạm Trọng Yêm tiến hành tân chính Khánh Lịch, cũng là người lãnh đạo phong trào cách tân thơ văn Bắc Tống. Ông hăng hái giúp đỡ những người đi sau, cha con Tô Thức và Tăng Củng, Vương An Thạch đều trưởng thành dưới trướng của ông.
Thành tích sáng tác cũng hiển hách khả quan, thơ, từ, tản văn đều đứng đầu một thời. Tản văn thuyết lý thoáng đạt, trữ tình uyển chuyển; Thi phong và tản văn gần gũi, trọng khí thế mà có thể lưu thoát tự nhiên; Từ của ông sâu sắc thanh thoát diễm lệ, kế thừa phong vị của Nam Đường.
Ông đã cùng Tống Kỳ hợp tác biên soạn “Tân Đường Thư”, một mình biên soạn “Tân Ngũ Đại sử”. Ông mê sưu tập văn tự kim thạch, biên soạn thành “Tập cổ lục”. Những trước tác có “Âu Dương Văn Trung Công văn tập”. Thơ “Đạp Sa hành”. Đồng thời trước tác “Tuý Ông đình ký” nổi tiếng.
Sau khi qua đời, Âu Dương Tu được an táng tại Tân Trịnh, Khai Phong (Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam ngày nay). Thôn Âu Dương Tự, trấn Tân Điếm, thành phố Tân Trịnh hiện có Lăng mộ Âu Dương Tu, là đơn vị bảo hộ văn vật cấp quốc gia. Ngoài ra, ngoại ô phía nam Miên Dương hiện nay cũng có từ đường thờ ông, gọi là Lục Nhất đường.
9 – Tô Thức
Cùng với Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên (đời Đường), Vương An Thạch, Tô Tuần, Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng (đời Tống) gọi chung là “Đường Tống bát đại gia” (tám nhà nổi tiếng thời Đường Tống).
Thời vua Nhân Tông, làm các chức Tri Chế tạo, Hàn Lâm học sĩ; Thời vua Anh Tông làm quan đến chức Khu mật phó sứ, Tham tri chính sự; Thời kỳ vua Thần Tông, làm Binh bộ Thượng thư, Chí sĩ Thái Tử Thiếu soái. Sau khi qua đời, tên huý là Văn Trung.
Ông đều có chủ trương cách tân về các phương diện chính trị và văn học, vừa là người ủng hộ Phạm Trọng Yêm tiến hành tân chính Khánh Lịch, cũng là người lãnh đạo phong trào cách tân thơ văn Bắc Tống. Ông hăng hái giúp đỡ những người đi sau, cha con Tô Thức và Tăng Củng, Vương An Thạch đều trưởng thành dưới trướng của ông.
Thành tích sáng tác cũng hiển hách khả quan, thơ, từ, tản văn đều đứng đầu một thời. Tản văn thuyết lý thoáng đạt, trữ tình uyển chuyển; Thi phong và tản văn gần gũi, trọng khí thế mà có thể lưu thoát tự nhiên; Từ của ông sâu sắc thanh thoát diễm lệ, kế thừa phong vị của Nam Đường.
Ông đã cùng Tống Kỳ hợp tác biên soạn “Tân Đường Thư”, một mình biên soạn “Tân Ngũ Đại sử”. Ông mê sưu tập văn tự kim thạch, biên soạn thành “Tập cổ lục”. Những trước tác có “Âu Dương Văn Trung Công văn tập”. Thơ “Đạp Sa hành”. Đồng thời trước tác “Tuý Ông đình ký” nổi tiếng.
Sau khi qua đời, Âu Dương Tu được an táng tại Tân Trịnh, Khai Phong (Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam ngày nay). Thôn Âu Dương Tự, trấn Tân Điếm, thành phố Tân Trịnh hiện có Lăng mộ Âu Dương Tu, là đơn vị bảo hộ văn vật cấp quốc gia. Ngoài ra, ngoại ô phía nam Miên Dương hiện nay cũng có từ đường thờ ông, gọi là Lục Nhất đường.
9 – Tô Thức
Tô Thức (1037-1101) tự Tử Đam, còn có tên tự là Hoà Trọng, hiệu “Đông Pha Cư Sĩ”, hưởng thọ 66 tuổi.
Năm Càn Thông thứ 6, triều Nam Tống, ông đã được vau Cao Tông phong tặng danh hiệu Thái Sư. Tô Thức là người Mi Châu (Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên ngày nay), dân tộc Hán, con trai cả của cụ Tô Tuần, nhà văn học, nhà thư hoạ, nhà tản văn, thi nhân, từ nhân nổi tiếng đời Bắc Tống, ông là đại biểu của những từ nhân trường phái hào phóng.
Năm Gia Hựu thứ 2 (1057), và em trai Tô Triệt cùng đỗ Tiến sĩ. Được thụ phong là Đại Lý Bình Sự, Phán quan của Phủ Giám thư Phượng Tường.
Năm Hy Ninh thứ 2 (1069) sau khi mãn tang cha, ông trở lại triều đình, làm Phán quan Cáo viện. Do chính kiến không hợp với Vương An Thạch, phản đối thực hành tân pháp, tự xin ra ngoài nhậm chức, ra làm Thông phán Hàng Châu. Sau đó còn di chuyển làm Tri châu của Mật Châu (Chư Thành, tỉnh Sơn Đông ngày nay) và Từ Châu.
Năm Nguyên Phong thứ 2 (1079), vì liên quan đến “Vụ án thơ U Đài”, ông bị trách phạt, điều đi làm Đoàn luyện phó sứ của Hoàng Châu (Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc ngày nay), an tríở châu này, nên không được ký tên vào công văn.
Khi lập vua Triết Tông, Cao Thái Hậu nhiếp chính, Tô Thức được phục chức Tri châu của Đăng Châu; Bốn năm sau được điều đi làm Lang trung Bộ Lễ, nhậm chức chưa được mười ngày, phải đi làm Xá nhân lo việc ăn ngủ, trung thư, sau điều sang làm Hàn Lâm học sĩ Tri Chế tạo, Cống cử Bộ Lễ.
Năm Nguyên Hựu thứ 4 (1089), ông ra làm Tri châu Hàng Châu, sau điều đi làm Tri châu của Dĩnh Châu, Dương Châu, Định Châu.
Nguyên Hựu thứ 8 (1093), vua Triết Tông trực tiếp điều hành chính sự, Tô Thức bị biếm chức điều đi xa tận Huệ Châu (Huệ Dương, tỉnh Quảng Đông ngày nay), sau lại bị biếm chức lưu đầy tại Chiêm Châu (Huyện Chiêm, tỉnh Hải Nam ngày nay).
Khi vua Huy Tông tại vị, ông được đặc xá, trở về miền bắc, đến năm Đoan Quốc thứ nhất (1101), Tô Thức qua đời tại Thường Châu (Giang Tô ngày nay), hưởng thọ 66 tuổi, an táng tại huyện Hiệp Thành, Nhữ Châu (Huyện Hiệp, tỉnh Hà Nam ngày nay).
Ông cùng cha Tô Tuần (1009-1066), em trai Tô Triệt (1039-1112) đều nổi tiếng về văn học, người đời mệnh danh là “Tam Tô”; lừng danh sánh vai với “Tam Tào phụ tử” (Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực) cuối vương triều Hán.
Là một từ nhân kiệt xuất, ông đã mở đầu phong cách từ hào phóng, sánh vai cùng từ nhân kiệt xuất Tân Khí Tật và được gọi chung là “Tô Tân”.
“Tam Tô” là ba vị trong “Đường Tống bát đại gia” (Đường Tống bát đại gia là hợp xưng của 8 nhà văn viết tản văn nổi tiếng tiêu biểu thời kỳ Đường Tống, tức là Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên (đời Đường), Âu Dương Tu, Tô Tuần, Tô Thức, Tô Triệt, Vương An Thạch, Tăng Củng (đời Tống).
Tác phẩm của Tô Thức có “Đông Pha thất tập”, “Đông Pha lạc phủ”, v.v…
Về chính trị, ông thuộc Cựu đảng do Tư Mã Quang làm lãnh tụ.
10 – Tào Tuyết Cần
Năm Càn Thông thứ 6, triều Nam Tống, ông đã được vau Cao Tông phong tặng danh hiệu Thái Sư. Tô Thức là người Mi Châu (Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên ngày nay), dân tộc Hán, con trai cả của cụ Tô Tuần, nhà văn học, nhà thư hoạ, nhà tản văn, thi nhân, từ nhân nổi tiếng đời Bắc Tống, ông là đại biểu của những từ nhân trường phái hào phóng.
Năm Gia Hựu thứ 2 (1057), và em trai Tô Triệt cùng đỗ Tiến sĩ. Được thụ phong là Đại Lý Bình Sự, Phán quan của Phủ Giám thư Phượng Tường.
Năm Hy Ninh thứ 2 (1069) sau khi mãn tang cha, ông trở lại triều đình, làm Phán quan Cáo viện. Do chính kiến không hợp với Vương An Thạch, phản đối thực hành tân pháp, tự xin ra ngoài nhậm chức, ra làm Thông phán Hàng Châu. Sau đó còn di chuyển làm Tri châu của Mật Châu (Chư Thành, tỉnh Sơn Đông ngày nay) và Từ Châu.
Năm Nguyên Phong thứ 2 (1079), vì liên quan đến “Vụ án thơ U Đài”, ông bị trách phạt, điều đi làm Đoàn luyện phó sứ của Hoàng Châu (Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc ngày nay), an tríở châu này, nên không được ký tên vào công văn.
Khi lập vua Triết Tông, Cao Thái Hậu nhiếp chính, Tô Thức được phục chức Tri châu của Đăng Châu; Bốn năm sau được điều đi làm Lang trung Bộ Lễ, nhậm chức chưa được mười ngày, phải đi làm Xá nhân lo việc ăn ngủ, trung thư, sau điều sang làm Hàn Lâm học sĩ Tri Chế tạo, Cống cử Bộ Lễ.
Năm Nguyên Hựu thứ 4 (1089), ông ra làm Tri châu Hàng Châu, sau điều đi làm Tri châu của Dĩnh Châu, Dương Châu, Định Châu.
Nguyên Hựu thứ 8 (1093), vua Triết Tông trực tiếp điều hành chính sự, Tô Thức bị biếm chức điều đi xa tận Huệ Châu (Huệ Dương, tỉnh Quảng Đông ngày nay), sau lại bị biếm chức lưu đầy tại Chiêm Châu (Huyện Chiêm, tỉnh Hải Nam ngày nay).
Khi vua Huy Tông tại vị, ông được đặc xá, trở về miền bắc, đến năm Đoan Quốc thứ nhất (1101), Tô Thức qua đời tại Thường Châu (Giang Tô ngày nay), hưởng thọ 66 tuổi, an táng tại huyện Hiệp Thành, Nhữ Châu (Huyện Hiệp, tỉnh Hà Nam ngày nay).
Ông cùng cha Tô Tuần (1009-1066), em trai Tô Triệt (1039-1112) đều nổi tiếng về văn học, người đời mệnh danh là “Tam Tô”; lừng danh sánh vai với “Tam Tào phụ tử” (Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực) cuối vương triều Hán.
Là một từ nhân kiệt xuất, ông đã mở đầu phong cách từ hào phóng, sánh vai cùng từ nhân kiệt xuất Tân Khí Tật và được gọi chung là “Tô Tân”.
“Tam Tô” là ba vị trong “Đường Tống bát đại gia” (Đường Tống bát đại gia là hợp xưng của 8 nhà văn viết tản văn nổi tiếng tiêu biểu thời kỳ Đường Tống, tức là Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên (đời Đường), Âu Dương Tu, Tô Tuần, Tô Thức, Tô Triệt, Vương An Thạch, Tăng Củng (đời Tống).
Tác phẩm của Tô Thức có “Đông Pha thất tập”, “Đông Pha lạc phủ”, v.v…
Về chính trị, ông thuộc Cựu đảng do Tư Mã Quang làm lãnh tụ.
10 – Tào Tuyết Cần
Tào Tuyết Cần (1714- 1764).
Năm Càn Long thứ 28 (1763), con nhỏ của Tào Tuyết Cần chết sớm, ông chìm đắm trong buồn thương và bi thống quá độ, ốm nặng liệt giường. Đến đêm giao thừa năm ấy (12-2-1764), cuối cùng vì nghèo khó ốm nặng không có tiền chữa bệnh, Tào Tuyết Cần đã qua đời, hưởng niên 50 tuổi.
Tào Tuyết Cần “người béo, đầu rộng, da đen”. Ông tính cách kiêu ngạo, phẫn uất bất bình trước thế tục, hào phóng tự nhiên. Nghiện rượu, tài ba ngang dọc, khéo nói giỏi ăn.
Tào Tuyết Cần là một vị thi nhân. Thơ của ông lập ý tân kỳ, phong cách gần như Lý Hạ, thi nhân thời Đường. Quách Thành, bạn ông đã từng hết lời ca ngợi: “Ái quân thi bút hữu kỳ khí”(Yêu anh thi bút diệu kỳ). Tào Tuyết Cần còn là một hoạ gia, thích vẽ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, như những hòn đá lạ chọc thẳng lên trời xanh.
Nhưng, cống hiến lớn nhất của Tào Tuyết Cần còn ở lĩnh vực sáng tác tiểu thuyết.
Tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng” của ông nội dung phong phú, tư tưởng sâu sắc, nghệ thuật tinh thâm, đẩy sáng tác tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc lên đỉnh cao nhất, chiếm địa vị vô cùng trọng yếu trong lịch sử phát triển văn học thế giới.
“Hồng Lâu Mộng” là sản phẩm đã kết tinh tâm huyết của ông “phê duyệt mười năm, thêm bớt năm lần, từng chữ từng chữ đều là máu, mười năm gian khổ chẳng tầm thường”.
80 hồi sau của bản “Hồng Lâu Mộng” hiện nay đang lưu truyền, ông đã viết xong, nhưng do rất nhiều nguyên nhân, mà chưa lưu truyền lại.
Có giả thuyết cho rằng Cao Ngạc (có thể chỉ là người hiệu đính) viết tiếp.
(Theo www.xooob.com)
Năm Càn Long thứ 28 (1763), con nhỏ của Tào Tuyết Cần chết sớm, ông chìm đắm trong buồn thương và bi thống quá độ, ốm nặng liệt giường. Đến đêm giao thừa năm ấy (12-2-1764), cuối cùng vì nghèo khó ốm nặng không có tiền chữa bệnh, Tào Tuyết Cần đã qua đời, hưởng niên 50 tuổi.
Tào Tuyết Cần “người béo, đầu rộng, da đen”. Ông tính cách kiêu ngạo, phẫn uất bất bình trước thế tục, hào phóng tự nhiên. Nghiện rượu, tài ba ngang dọc, khéo nói giỏi ăn.
Tào Tuyết Cần là một vị thi nhân. Thơ của ông lập ý tân kỳ, phong cách gần như Lý Hạ, thi nhân thời Đường. Quách Thành, bạn ông đã từng hết lời ca ngợi: “Ái quân thi bút hữu kỳ khí”(Yêu anh thi bút diệu kỳ). Tào Tuyết Cần còn là một hoạ gia, thích vẽ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, như những hòn đá lạ chọc thẳng lên trời xanh.
Nhưng, cống hiến lớn nhất của Tào Tuyết Cần còn ở lĩnh vực sáng tác tiểu thuyết.
Tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng” của ông nội dung phong phú, tư tưởng sâu sắc, nghệ thuật tinh thâm, đẩy sáng tác tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc lên đỉnh cao nhất, chiếm địa vị vô cùng trọng yếu trong lịch sử phát triển văn học thế giới.
“Hồng Lâu Mộng” là sản phẩm đã kết tinh tâm huyết của ông “phê duyệt mười năm, thêm bớt năm lần, từng chữ từng chữ đều là máu, mười năm gian khổ chẳng tầm thường”.
80 hồi sau của bản “Hồng Lâu Mộng” hiện nay đang lưu truyền, ông đã viết xong, nhưng do rất nhiều nguyên nhân, mà chưa lưu truyền lại.
Có giả thuyết cho rằng Cao Ngạc (có thể chỉ là người hiệu đính) viết tiếp.
(Theo www.xooob.com)
Cảm ơn những thông tin của cụ. Không có nhà văn nào của thời nay và gần nay được đưa vào danh sách cụ nhỉ?
Trả lờiXóaEm mới chỉ nghiền ngẫn có TƯ MÃ THIÊN thôi... Em Lười Cụ thày à!
Trả lờiXóaĐây là bước đầu để giới thiệu hơn 400 bài thơ Đường của cụ Tổ đấy Cát à!
XóaSang nhà thầy toàn thấy các nhà văn lớn của TQ, thật giỏi thầy ha? Hôm thứ 7 em đi QB viếng cụ Giáp và đi động thiên đường, dốc leo mệt bở hơi tai thầy ạ, em gặp 2 cụ ở HN, em vừa đi vừa điện thoại, có 1 cụ trêu em bảo điện cho bồ mà ko sợ chồng à? Em bảo ban ngày của bồ tối đến thời gian mới là của chồng, cụ ấy bảo ghê nhỉ? Em hỏi các cụ băn nay bao nhiêu tuổi mà leo dốc khỏe hơn bọn em thế ạ ? Cụ bảo tôi năm nay mới 37, em đọc ngược lại là 73 ( chắc bằng tuổi thầy) em bảo cụ chắc ngày xưa đi bộ đội nên mới leo dốc nhẹ như k vậy? 1 cụ bảo ngày xưa tôi ở Tên lửa, đã từng đi học ở Nga, em bảo thế ạ, em hỏi cụ có quen thầy HĐT ở HN ko ? Cụ bảo đi tên lửa nhiều lắm cụ ko biết đâu, em nghĩ chắc thầy và các cụ cùng chung chiến tuyến với nhau đó mà , em nể các cụ, leo dốc cả nghìn mét thế mà chẳng thấy các cụ mệt tẹo nào, còn em thở ra cả bằng 2 tai hi hi
Trả lờiXóaTuần mới an lành nha thầy (~_~)
Bọm tôi TSQ VN cũng sắp vào thăm và viếng Cụ Giáp + nghĩa trang TS... Cả cụ Lưu Tuấn .. nữa , chác là gặp Bạch Dương hè!
XóaTôi có vận động hết trí nhớ còn lại của tôi để học cả tháng cũng chả nhớ được tên 10 vị này, huống gì là lý lịch của họ Cám ơn cụ đã cho đọc để biết thêm, cho trí óc mở mang 1 chút nữa. Chào !
Trả lờiXóaNgựa em chỉ biết đến Lý Bạch thôi. Mấy vị khác, nhìn vô thấy như là mới. Có lẽ trí nhớ của Ngựa em kém hay sao ấy.
Trả lờiXóaChúc thầy toại nguyện mơ ước của mình (~_~)
Trả lờiXóahttp://m.f29.img.vnecdn.net/2014/03/05/3-5342-1393990749.jpg
Thêm hiểu biết từ bài viết của bác NL! TG xin kính chúc bác NL luôn khỏe để có những bài viết hay và ý nghĩa!
Trả lờiXóa