11:09 18 thg 12
2011Công khai21 Lượt xem
TA CÓ NỐI THÊM TẦNG
CHO TÊN LỬA SAM-2 ( BẮN RƠI
B52?
Bài của
Đại tá Đỗ Đức
Dục Nguyên Trưởng phòng Kỹ thuật Tên lửa QC PK-KQ
Bài
viết đã đăng trên báo Xưa và Nay. Toà soạn báo đã có lời giới
thiệu như sau:
….
bài của tác giả Đỗ
Đức Dục
nguyên
Chủ nhiệm Kỹ thuật Binh chúng
Tên lửa Phòng không viết về một vấn
đề kỹ thuật liên quan đến chiến công của Bộ đội Tên lửa trong cuộc chiến
đấu chống chiến
tranh phá hoại đã bắn
rơi pháo đài bay
B52 của không lực Hoa Kỳ.
Bài viết này cũng muốn làm sáng tó
điều mà ông Đỗ Đức Dục cho rằng một số bài báo gần
đây đã đưa
không
chính
xác. Vi như có bài báo viết rằng
giáo sư viện
sĩ
Trần Đại Nghĩa đã cùng các cộng sự
của minh cái tiến để nâng cao tầm bay của tên lửa SAM-2
nhờ
đó
mới
hạ được
B52 (Báo Lao động 7/9/I995), thậm chỉ
có
bài đã viết
rằng cũng chính giáo sư
viện sĩ Trần Đại Nghĩa đã có sáng
kiến "tháo chiếc SAM-2 ra lấy
một
tầng nhiên
liệu của nó ghép thêm cho chiếc kia"
Nhờ đó mà nâng được
tầm
bắn của SAM-2
tử 9
km lên
11
km". (Báo Thế 'giới mới 146, ngày 14/8/1995)…
Tôn
trọng sự thật cũng là bảo vệ uy tín những người có công với nước như giáo sư viện
sĩ Trần Đại Nghĩa hay nhiều thế hệ những nhà khoa học
Quân
sự tài
giỏi
và dũng cảm của
chúng
ta, chúng tôi
đăng bài viết này để thế hệ sau nhận thức lịch sử không chỉ bằng
tình cảm mà
bằng cả những
tri thức khoa học. ….
Bộ đội tên lửa của QĐND Việt
Nam ra đời
được gần một
phần ba thể kỷ. Trận Điện Bién Phủ trên không ở Hà Nội đã diễn ra cách đây một
phần tư
thế
kỷ. Những nhân chứng lịch sử
đang còn sống ở
khắp mọi miền
đất nước.
Công lao lớn
nhất trong chiến đấu của tên lửa phải thuộc về các anh hùng
chiến sĩ đã anh dũng hi sinh ở chiến
trường.
Tên lửa mà ta
sử dụng, Phương Tây gọi là SAM - 2 viết tắt từ ba chữ
cái đầu của từ
Surface Air Missile nghĩa là "tên
lửa
đất đối
không” còn số 2 là khác với loại đầu tiên (đời l). Liên Xô thì đặt cho tên lửa này là Đờ vi
na (ДВИНА).
Ngày
1-5-1960, Liên Xô đã dùng nó bắn
rơi chiếc mày bay do thám U2 của Mĩ ở ngoại Ô Sverdlovsk ở độ cao 18 km và bắt sống
phi công điệp viên Francis Harry Powers.
Ngày
26/7/1965, hai ngày sau trận ra
quân và
chiến thằng đầu
tiên, bộ độị tên lửa Việt Nam đã bắn rơi một máy bay do thám không
người lái BQM ở độ cao 20 km, máy bay rơi xuống Việt Trì. Đây
không phải là
chiếc máy bay
không người lái duy nhất ta bắn
rơi.
Trong suốt những
năm sau đó, loại
máy bay
không
người lái ở độ
cao trên dưới 20
km ta đã bắn rơi
khá nhiều ở nhiều địa phương khác
nhau.
B52 thì bay thấp
hơn nhiều, ớ độ cao khoảng 10 km. Ngày 17/9/1967, ta đã bắn rơi được một
chiếc
B52 đầu tiên ớ
Vĩnh Linh. Trong 12 ngày đêm tháng 12/1972 ta bắn rơi 34 B52 ở Hà Nội, Hài
Phòng. Về mặt cấu
tạo, từ khi ra đời cho đến khi
không
còn sử
dụng nữa, SAM - 2 chi có 2
tầng: tâng 1 cháy với thuốc phóng
khô,
sau khi phóng
thì rơi xuống đất ở cự ly từ 3 đến 7 km. Tầng 2 tiếp tục bay cho
đến mục tiêu với nhiên liệu lỏng. Liên Xô
là một cường quốc với một nền công nghiệp quốc phòng hùng hậu
không hề đặt vấn đề nối tầng cho SAM - 2. Huống
hô ta cách đây 2 – 3 chục năm, công nghiệp quốc
phòng chưa có gì đáng kể thì làm thế nào mà nối
thêm tầng cho tên lửa được? Vả lại, làm để nhằm mục đích gì khi
mà tên lửa
đã khá hoàn
hảo và thiết kế đã đat tới tấm
cao của
mục
tiêu.
Còn vẫn để chống nhiễu là một
việc làm thường
xuyên trong
chiến
tranh điện
tử. Địch gây nhiễu,
ta
đối
phó. Đich gây nhiễu mạnh hơn, ta lại đối phó với trình độ cao hơn cả về kỹ
thuật lẫn chiến thuật. Trong suốt thời gian chiến tranh phá
hoại, tên
lửa của ta liên
tục chiến đầu và chiến thằng, tiêu diệt 800 máy bay địch đủ loại ở
những độ cao khác nhau. Với hiệu quả chiến đấu như vậy đã góp
phần to lớn
làm thất
bại mưu đồ của Mĩ hòng biến nước
ta trở lại
thời kỳ đồ đá,
binh chủng Tên
Lửa được tặng
danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
trang.
Quân chủng Phòng
không – Không
quân
trong
đó có tên lửa
đảm nhận một nhiệm vụ vô cùng nặng nề là phải chiến thắng
Không quân Đế quốc Mỹ, do đó đã được tập trung khá
nhiều cán bộ, chiến sĩ có trình độ, trong đó có một đội
ngũ căn bộ kỹ thuật Tên lửa rất mạnh với hàng nghìn
kỹ sư và cán bộ tốt nghiệp đại học để cùng với chuyên gia Liên Xô
đảm
bảo cho tên lửa chiến đấu
trong mọi trường hợp. Điều cần
nói ớ đây là từ Tư lệnh Quân chủng đến từng chiến sĩ
đều tập trung chí tuệ tạo được
một sức mạnh tổng hợp
(lãnh đaọ chỉ huy
giỏi,
kỹ
thuật
giỏi, cách đánh phù hợp,
người sử dụng thông minh dũng cảm) để chiến thắng một kẻ thù có
vũ khi và
trang bị kỹ
thuật mạnh hơn ta nhiều lần.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét